Tin tức
Lễ Thành Hôn, Lễ Tân Hôn, Lễ Vu Quy Nên Hiểu Như Thế Nào Cho Đúng ?
Từ xa xưa, Lễ Cưới Hỏi luôn được xem là một nghi thức thiêng liêng và quan trọng trong đời sống người Việt. Mỗi nghi lễ trong Đá Cưới đều mang những ý nghĩa và nét đẹp văn hóa riêng, góp phần tạo nên bản sắc độc đáo cho phong tục tập quán của dân tộc. Tuy nhiên, nhiều người thường nhầm lẫn giữa các Lễ Vu Quy, Tân Hôn và Thành Hôn . Việc phân biệt rõ ràng các lễ nghi này không chỉ thể hiện sự hiểu biết văn hóa mà còn giúp cho việc tham dự và tổ chức các Lễ Cưới được trọn vẹn và ý nghĩa hơn.
Lễ Báo Hỷ Là Gì ? Tầm Quan Trọng Của Lễ Báo Hỷ So Với Các Lễ Cưới Khác Ra Sao?
Theo quan niệm dân gian Việt Nam, Lễ (Tiệc) Báo Hỷ có ý nghĩa tương đương với Tiệc Cưới. Đó là tiệc thông báo tin vui đến mọi người và những ai chưa tới dự được Lễ Cưới. Vì vậy, Lễ Báo Hỷ quan trọng không kém so với Tiệc Cưới. Đối với cô dâu và chú rể, Tiệc Báo Hỷ được coi như buổi lễ để cô dâu chú rể thông báo hỷ sự tới họ hàng, làng xóm láng giềng và bạn bè nhưng vì nhiều lý do mà không thể tổ chức Lễ Cưới được. Thông thường, Tiệc Báo Hỷ này được tổ chức khá đơn giản với quy mô nhỏ, là một buổi tiệc ấm cúng, chủ yếu với sự tham gia của họ hàng gần gũi và bạn bè thân thiết của cô dâu, chú rể.
Lễ Hằng Thuận Là Gì, Ý Nghĩa Trong Đời Sống Hôn Nhân Người Phật Tử Ra Sao?
Mục đích chính của Lễ Hằng Thuận là làm thế nào để cho đôi vợ chồng ý thức được tầm quan trọng của nền tảng đạo đức tâm linh trong đời sống gia đình, để từ đó hướng đến một đời sống hôn nhân thật sự an lạc hạnh phúc. Để điều này thành hiện thực, trước hết, đôi vợ chồng phải hết lòng yêu thương nhau, chung thủy, tôn trọng, quy kính lẫn nhau và luôn luôn hòa thuận với nhau, cùng nhau hướng đến những điều thánh thiện và cao thượng trong cuộc sống như hàm nghĩa của hai từ Hằng Thuận đã toát lên.
Trong những năm gần đây, ngày càng nhiều cặp đôi lựa chọn tổ chức Lễ Hằng Thuận bên cạnh lễ cưới tại tư gia hay nhà hàng thông thường với mong muốn mang lại phước lành, sự bình an cho cả cặp đôi và gia đình hai bên. Người Việt vốn quen thuộc với những nghi lễ Cưới Hỏi được tổ chức tại tư gia hoặc ở các Nhà Hàng Tiệc Cưới nhưng Lễ Hằng Thuận ở chùa thì không phải ai cũng biết và hiểu rõ trình tự.
Bí Tích Hôn Phối Ý Nghĩa Và Những Điều Cần Lưu Ý Khi Thực Hiện Trong Nhà Thờ
Đối với Người Công Giáo cử hành Bí Tích Hôn Phối trong ngôi thánh đường là một sự cần thiết về cả phương diện giáo luật và thiêng liêng về sự giao ước giữa hai người nam và nữ. Lời thề hứa mà cả hai trao cho nhau được thể hiện trước mặt Thiên Chúa qua sự chứng giám của vị Linh Mục – thừa tác viên đại diện Thiên Chúa và Giáo Hội. Khi đó Bí Tích Hôn Phối không chỉ cho riêng hai người nam và nữ đó mà nó còn thể hiện sự giao ước liên kết giữa Thiên Chúa và Con Người
Thánh lễ Hôn phối hay Bí tích hôn phối là lễ cưới được tổ chức ở nhà thờ của người Công giáo. Đối với những cặp đôi theo đạo Thiên Chúa thì Thánh lễ Hôn phối mới là lễ cưới chính thức, còn lễ gia tiên ở nhà chỉ là nghi thức truyền thống của người Việt.
Lễ Gia Tiên Công Giáo Nên Thực Hiện Theo Trình Tự Như Thế Nào Là Chuẩn?
Lễ Gia Tiên Công giáo là một trong những nghi thức cưới hỏi truyền thống của người Việt Nam và thường được tổ chức trước khi cử hành thánh lễ hôn phối tại thánh đường thiêng liêng. Chương trình lễ gia tiên đạo Công giáo như là như Lễ Dạm Ngỏ, Lễ Đính Hôn và Lễ Cưới tại tư gia là một trong những nghi thức cổ truyền mang ý nghĩa văn hóa, tôn giáo và tình cảm, góp phần khắc họa nét đẹp về truyền thống gia đình, văn hóa tâm linh và tình yêu thương của người Việt Nam.
Nhà Hàng Tiệc Cưới Hoàng Kim Biên Hòa hy vọng thông qua việc thực hiện đầy đủ các nghi thức lễ gia tiên theo nghi thức Công giáo. Không chỉ giúp bảo vệ và phát triển văn hóa truyền thống, mà còn tạo ra một không gian tâm linh, tình cảm và tôn giáo cho các cặp đôi trong lễ cưới của hai bạn.
Quy Trình Tổ Chức Lễ Dạm Ngõ Hay Đám Nói Đúng Chuẩn
Lễ Dạm Ngõ là một trong những lễ truyền thống của người Việt Nam. Đây là nghi thức đầu tiên trong toàn bộ quy trình Cưới Hỏi của người Việt. Thế nhưng không phải ai cũng biết rõ ràng Lễ Dạm Ngõ là gì và có ý nghĩa như thế nào. Trước khi tìm hiểu Lễ Dạm Ngõ là gì, có thể bạn sẽ đôi chút lạ lẫm.
Vì Lễ Dạm Ngõ là tên gọi ở miền Bắc, trong khi đó, miền Trung sẽ gọi là Lễ Đi Nói, miền Nam sẽ gọi là Lễ Bỏ Rượu. Lễ Dạm Ngõ được xem là bước đệm đầu tiên để gia đình hai bên có cơ hội tìm hiểu về hoàn cảnh, điều kiện kinh tế, cũng như nề nếp gia phong của nhau.
Lễ Đính Hôn, Đám Hỏi Và Lễ Ăn Hỏi là gì?
Đây chính là dấu mốc quan trọng để chàng trao cho nàng chiếc nhẫn đính hôn trong ngày đặc biệt dưới sự chứng kiến và chung vui của đại diện hai bên gia đình. Điểm khác biệt duy nhất ở đây là tên gọi tùy thuộc theo vùng miền, miền Bắc sẽ gọi là Lễ Ăn Hỏi, còn miền Nam sẽ gọi là Lễ Đính Hôn.
Sau khi thành lễ, hai bên gia đình sẽ cùng nhau thống nhất ngày lành tháng tốt để tổ chức đám cưới cho cô dâu chú rể. Đây cũng là sự thông báo chính thức về việc hứa gả giữa hai họ, là giai đoạn quan trọng trong hôn nhân: cô gái sẽ trở thành “ vợ sắp cưới “ của chàng trai, còn chàng trai thì xem như đã chính thức được nhận làm rể của nhà gái và tập gọi bố mẹ xưng con.
Quy Trình Tổ Chức Đám Hỏi Hay Lễ Đính Hôn Như Thế Nào Là Chuẩn ?
Lễ Đính Hôn hay còn có tên gọi khác là Lễ Ăn Hỏi hay Đám Hỏi là một nghi lễ mà Nhà Trai sẽ mang sính lễ sang đàng gái để xin cưới Nàng Dâu trở thành một thành viên trong gia đình. Đây chính là dấu mốc quan trọng để chàng trao cho nàng chiếc nhẫn đính hôn trong ngày đặc biệt dưới sự chứng kiến và chung vui của đại diện hai bên gia đình.
Vậy, cả hai Lễ Đính Hôn và Lễ Ăn Hỏi đều là một nghi thức quan trọng trong phong tục cưới hỏi ở Việt Nam, và đều có chung ý nghĩa nhằm đánh dấu cho đôi trẻ được đính ước, trở thành vợ chồng của nhau trong tương lai. Điểm khác biệt duy nhất ở đây là tên gọi tùy thuộc theo vùng miền, miền Bắc sẽ gọi là Lễ Ăn Hỏi, còn miền Nam sẽ gọi là Lễ Đính Hôn hay Đám Hỏi.
Mân Quả Cưới, Tráp Cưới Hỏi Là Gì? Phải Chuẩn Bị Sính Lễ Trong Mân Bao Nhiêu Là Hợp Lý? Phần 2
Trong một đám cưới truyền thống của người Việt, chuẩn bị một bộ mâm quả cưới để làm sính lễ là điều không thể thiếu trong cả Lễ Hỏi và Lễ Cưới. Một trong những sính lễ trọng nhất của một đám cưới được cả nhà trai và nhà gái rất xem trọng.
Mâm quả cưới là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt. Ngoài lễ nghĩa và lễ vật thì đây còn là cách thể hiện sự tôn trọng của nhà trai và sự cảm ơn công ơn nuôi dưỡng cô dâu của nhà gái để đến thời điểm hiện tại họ được rước về làm dâu và thêm thành viên cho gia đình của mình. Nhà Hàng Tiệc Cưới Hoàng Kim Biên Hòa sẽ giúp hai bạn hiểu thêm chi tiết về mâm quả cưới để có thể chuẩn bị tươm tất, chu đáo trước khi đến dạm hỏi, chuẩn bị rước dâu tại nhà gái.
Mân Quả Cưới, Tráp Cưới Hỏi Là Gì? Phải Chuẩn Bị Sính Lễ Trong Mân Bao Nhiêu Là Hợp Lý? Phần 1
Trong một đám cưới truyền thống của người Việt, chuẩn bị một bộ mâm quả cưới để làm sính lễ là điều không thể thiếu trong cả Lễ Hỏi và Lễ Cưới. Một trong những sính lễ trọng nhất của một đám cưới được cả nhà trai và nhà gái rất xem trọng.
Mâm quả cưới là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt. Ngoài lễ nghĩa và lễ vật thì đây còn là cách thể hiện sự tôn trọng của nhà trai và sự cảm ơn công ơn nuôi dưỡng cô dâu của nhà gái để đến thời điểm hiện tại họ được rước về làm dâu và thêm thành viên cho gia đình của mình. Nhà Hàng Tiệc Cưới Hoàng Kim Biên Hòa sẽ giúp hai bạn hiểu thêm chi tiết về mâm quả cưới để có thể chuẩn bị tươm tất, chu đáo trước khi đến dạm hỏi, chuẩn bị rước dâu tại nhà gái.